
Kiểm soát sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý
Đời sống của chúng sanh sở dĩ cứ mãi quay cuồng trong sanh tử bởi do nguyên nhân của lòng tham vô tận, của ngọn lửa phiền não sân giận, và sự si mê đắm chìm không lối thoát.
Đời sống của chúng sanh sở dĩ cứ mãi quay cuồng trong sanh tử bởi do nguyên nhân của lòng tham vô tận, của ngọn lửa phiền não sân giận, và sự si mê đắm chìm không lối thoát.
Trong tâm niệm Phật, tâm được thanh tịnh; tâm không niệm Phật thì là niệm ngũ dục, lục trần, tâm sẽ vẩn đục. Tâm nếu bất tịnh, thì làm sao có thể cảm ứng được?
Tụng Kinh niệm Phật (Tụng là đọc, niệm là nhớ) là miệng đọc tâm nhớ, tâm và miệng hợp nhất, nhất tâm đọc và nhớ lời Kinh và danh hiệu của Phật.
Giới luật bao hàm một ý nghĩa cực trọng. Những qui luật này, sau khi Phật nhập Niết bàn được các hàng Thánh đệ tử của Ngài đọc tụng, biên chép thành hệ thống và trở thành một trong tam...
Trong bài Tổ Như Hiển - Chí Thiền, đăng trên tuần báo GN 994, HT.Thích Trí Quảng có nhắc đến lời dạy của HT.Thích Trí Tịnh, rằng: Pháp của Phật đánh đổi cả sinh mạng để cầu còn chưa chắ...
Căn, tiếng Phạn là indriya, nghĩa là có khả năng sinh ra, làm tăng thêm lên. Như rễ cây không những tự phát triển mà còn giúp cho cành lá, hoa trái thêm tươi tốt. Năm căn cũng vậy, Tín,...
Như Lai là một vị đã hiểu rõ thế giới, như vậy là đã đạt đến chỗ tột cùng của thế giới, mới có thể hiểu biết về thế giới. Nhưng phải ở trong thế giới mới có thể hiểu biết thế giới, phải...
Trong Đại thừa Phật giáo, bộ pháp Quan Âm hay bộ pháp Đại Bi thuộc về Mạn đà la Thai tạng giới, có các hiện thân tương ứng với bản thệ nguyện khác nhau để cảm ứng.
Họ Thích rất cao đẹp, nhưng phải được nêu lên đối với những bậc tu hành chân chính, đầy đủ đức hạnh đáng cho tín đồ củng phục thì không cần phải xưng họ Thích mà thiên hạ đều tôn là bậc...
Khi chiêm bái tranh hoặc tượng Phật tại các chùa hoặc tu viện, chúng ta thường thấy hình tượng của Đức Phật được khắc họa với các tư thế tay rất đặc biệt vừa giống như là một cử chỉ tự...
Trong luận Thuận Chánh Lý, ngài Chúng Hiền đã giải thích ý nghĩa của Duyên khởi là: “Thử hữu cố bỉ hữu, thử sanh cố bỉ sanh, thị duyên khởi nghĩa”. Nghĩa là cái này hiện hữu thì cái kia...
Trải qua 38 năm được thành lập, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã có những bước phát triển rất tích cực, rõ nét trong tất cả các mặt, đóng góp tích cực cho công cuộc phát triển ki...
Cùng đọc lại một trích đoạn Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang viết về Bồ-tát Thích Quảng Đức, trích hồi ký của ngài, về một sự kiện ”vô tiền khoáng hậu” - ngọn lửa Bồ-tát Quảng Đức chấ...
Trong dòng chảy của lịch sử dân tộc Việt dù trải qua bao thăng trầm biến cố Phật giáo vẫn gắn bó cùng dân tộc, chịu chung nỗi đau, chung niềm vui. Trong suốt chiều dài lịch sử từ khi Ph...
Về phương diện cứu khổ, Bồ-tát Quán-Thế-Âm thị hiện 32 thân, mỗi thân đều thích ứng với tâm cảnh hiện tại và từ đó có muôn ngàn phương tiện để giải thoát khổ nạn cho chúng sanh.
Lộ trình tu tập được Thế Tôn ví như khúc gỗ trôi sông, xuôi về biển Niết-bàn.
Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu xem quan điểm của Phật giáo về giá trị con người như thế nào.
Xuyên tạc lời Phật dạy, xuyên tạc giáo pháp cũng chính là xuyên tạc Đức Phật.
Dẫu các ngài không oán giận nhưng với thần lực và uy đức cao vời khiến cho người xúc phạm bị mất phước báo...
Có người sung sướng hạnh phúc, có người bệnh tật khổ đau, đều tùy nghiệp thiện ác đã tạo trong quá khứ mà ra.